Những câu hỏi liên quan
Trịnh Bá Sơn
Xem chi tiết
︻̷̿┻̿═━დდDarknightდდ
31 tháng 3 2019 lúc 21:54

x+y=-2

Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau ta có

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{-2}{7}\)

Suy ra x=\(\frac{-6}{7}\)

y=\(\frac{-8}{7}\)

z= thay vào dãy tỉ số tính hok tốt

Bình luận (0)
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 10 2021 lúc 16:39

1. Câu hỏi của Nguyễn Mai - Toán lớp 9 - Học trực tuyến OLM

3.

\(a,A=n^3-n+7=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)+7\)

Có \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) là tích 3 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 6

Mà 7 ko chia hết cho 6 nên A không chia hết cho 6

\(b,B=n^3-n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Như câu a thì B chia hết cho 6 hay B chia hết cho 3

Ta thấy n lẻ nên \(n=2k+1\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow B=n^3-n=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\\ =\left(2k+1-1\right)\left(2k+1\right)\left(2k+1+1\right)\\ =2k\left(2k+1\right)\left(2k+2\right)\\ =4k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)\)

Mà k+1 và 2k+1 là 2 số tự nhiên lt nên chia hết cho 2

\(\Rightarrow B⋮4\cdot2\left(2k+1\right)=8\left(2k+1\right)⋮8\)

Vì B chia hết cho cả 3;8 và \(\left(3;8\right)=1\) nên B chia hết 24

\(c,C=n^4+6n^3+11n^2+6n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\)

Ta thấy đây là 4 số tự nhiên lt với \(n\in N\) nên chia hết cho 24

Bình luận (6)
Phạm Gia Khiêm
Xem chi tiết
Phạm Gia Khiêm
Xem chi tiết
Heo Mách
Xem chi tiết
TRẦN MINH NGỌC
20 tháng 7 2017 lúc 9:31

3a)Vì A là số nguyên

=>\(3n+9⋮n-4=>3n-12+21⋮n-4=>3.\left(n-4\right)+21⋮n-4\)

\(\text{3 . (n - 4)}⋮n-4\)

=>\(21⋮n-4=>n-4\inƯ\left(21\right)=\left\{-21;-7;-3;-1;1;3;7;21\right\}\)

(Vì n là số nguyên => n - 4 là 1 số nguyên)

=>\(n\in\left\{-17;-3;1;3;5;9;11;25\right\}\)

Ta có bảng sau:

n -17 -3 1 3 5 9 11 25
3n + 9 -42 0 12 18 24 36 42 84
n - 4 -21 -7 -3 -1 1 3 7 21
\(A=\dfrac{3n+9}{n-4}\) 2 0 -4 -18 24 12 6 4

Vậy.....

b)Vì B là số nguyên

=>\(2n-1⋮n+5=>2n+10-11⋮n+5=>2\left(n+5\right)-11⋮n+5\)

\(\text{2 ( n + 5)}⋮n+5\)

=>\(11⋮n+5=>n+5\in\left\{-11;-1;1;11\right\}\)

(Vì n là số nguyên=> n + 5 là số nguyên)

=> \(n\in\left\{-16;-6;-4;6\right\}\)

Ta có bảng sau:

n -16 -6 -4 6
2 n - 1 -33 -13 -9 11
n + 5 -11 -1 1 11
\(B=\dfrac{2n-1}{n+5}\) 3 13 -9

1

Vậy.......

Bình luận (0)
TRẦN MINH NGỌC
20 tháng 7 2017 lúc 9:34

Bài 6 cậu chép đúng đề bài chứ??

Bình luận (0)
TRẦN MINH NGỌC
20 tháng 7 2017 lúc 9:51

2) Ta có: x1 < x2 (theo đề bài) => x1 + x1 < x1 + x2 < x2 + x2

=> 2.x1 < x1 + x2 < 2 . x2

=>\(\dfrac{2.x_1}{2}< \dfrac{x_1+x_2}{2}< \dfrac{2.x_2}{2}\)

=>\(x_1< \dfrac{x_1+x_2}{2}< x_2\left(dpcm\right)\)

Bình luận (2)
PTVN Gamer
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 8 2020 lúc 16:38

\(P=\frac{x\left(x+y+z\right)+yz}{y+z}+\frac{y\left(x+y+z\right)+zx}{z+x}+\frac{z\left(x+y+z\right)+xy}{x+y}\)

\(P=\frac{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}{y+z}+\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)}{z+x}+\frac{\left(x+z\right)\left(y+z\right)}{x+y}\)

\(P\ge\left(x+y\right)+\left(y+z\right)+\left(z+x\right)=2\left(x+y+z\right)=2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 10 2021 lúc 21:39

\(1,\)

\(a,\) Với \(n=1\Leftrightarrow5+2\cdot1+1=8⋮8\left(đúng\right)\)

Giả sử \(n=k\left(k\ge1\right)\Leftrightarrow5^k+2\cdot3^{k-1}+1⋮8\)

Với \(n=k+1\)

\(5^n+2\cdot3^{n-1}+1=5^{k+1}+2\cdot3^k+1\\ =5^k\cdot5+2\cdot3^k+1\\ =5^k\cdot2+2\cdot3^k+5^k\cdot3+1\\ =2\left(5^k+3^k\right)+5^k+2\cdot5^{k-1}+1+2\cdot3^{k-1}-2\cdot3^{k-1}\\ =2\left(5^k+3^k\right)+\left(5^k+2\cdot3^{k-1}+1\right)-2\left(3^{k-1}+5^{k-1}\right)\)

Vì \(5^k+3^k⋮\left(5+3\right)=8;5^{k-1}+3^{k-1}⋮\left(5+3\right)=8;5^k+2\cdot3^{k-1}+1⋮8\) nên \(5^{k+1}+2\cdot3^k+1⋮8\)

Theo pp quy nạp ta được đpcm

\(b,\) Với \(n=1\Leftrightarrow3^3+4^3=91⋮13\left(đúng\right)\)

Giả sử \(n=k\left(k\ge1\right)\Leftrightarrow3^{k+2}+4^{2k+1}⋮13\)

Với \(n=k+1\)

\(3^{n+2}+4^{2n+1}=3^{k+3}+4^{2k+3}\\ =3^{k+2}\cdot3+16\cdot4^{2k+1}\\ =3^{k+2}\cdot3+3\cdot4^{2k+1}+13\cdot4^{2k+1}\\ =3\left(3^{k+2}+4^{2k+1}\right)+13\cdot4^{2k+1}\)

Vì \(3^{k+2}+4^{2k+1}⋮13;13\cdot4^{2k+1}⋮13\) nên \(3^{k+3}+4^{2k+3}⋮13\)

Theo pp quy nạp ta được đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 10 2021 lúc 21:45

\(1,\)

\(c,C=6^{2n}+3^{n+2}+3^n\\ C=36^n+3^n\cdot9+3^n\\ C=\left(36^n-3^n\right)+\left(3^n\cdot9+2\cdot3^n\right)\\ C=\left(36^n-3^n\right)+3^n\cdot11\)

Vì \(36^n-3^n⋮\left(36-3\right)=33⋮11;3^n\cdot11⋮11\) nên \(C⋮11\)

\(d,D=1^n+2^n+5^n+8^n\)

Vì \(1^n+2^n+5^n⋮\left(1+2+5\right)=8;8^n⋮8\) nên \(D⋮8\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 10 2021 lúc 21:55

\(2,\)

Ta thấy:\(1+2+...+2002=\left(2002+1\right)\left(2002-1+1\right):2=2003\cdot2002:2⋮11\left(2002⋮11\right)\)

Do đó \(1^{2002}+2^{2002}+...+2002^{2002}⋮1+2+...+2002⋮11\)

 

Bình luận (0)
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
hiep luong
8 tháng 11 2018 lúc 7:23

ta có: x/a = y/b =z/c =xa/a^2 =yb/b^2 =zc/c^2 = (ax+by+cz)/(a^2+b^2+c^2)
=>x/a = (ax+by+cz)/(a^2+b^2+c^2) (1)
mặt khác ta có: x/a=y/b=z/c <=> x^2/a^2 =y^2/b^2 =z^2/c^2 = (x^2+y^2+z^2 ) / (a^2+b^2+c^2)
=>x^2/a^2 = (x^2+y^2+z^2 ) / (a^2+b^2+c^2) (2)
từ (1) và (2) ta => (ax+by+cz)^2/(a^2+b^2+c^2)^2 = (x^2+y^2+z^2 ) / (a^2+b^2+c^2)
=> (x^2+y^2+z^2).(a^2+b^2+c^2)=(ax+by+cz)^2 => đpcm

Bình luận (0)
Lương Quang Trung
8 tháng 11 2018 lúc 8:43

\(\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{b}=\dfrac{z}{c}=k\Rightarrow x=ak,y=bk,z=ck\)

\(\dfrac{bz-cy}{a}=\dfrac{b.ck-c.bk}{a}=\dfrac{0}{a}=0\)(1)

\(\dfrac{cx-az}{b}=\dfrac{c.ak-a.ck}{b}=\dfrac{0}{b}=0\)(2)

\(\dfrac{ay-bz}{c}=\dfrac{a.bk-b.ak}{c}=\dfrac{0}{c}=0\)(3)

từ (1),(2) và(3) suy ra \(\dfrac{bz-cy}{a}=\dfrac{cx-az}{b}=\dfrac{ay-bx}{c}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Trương Huy Hoàng
1 tháng 10 2020 lúc 20:42

Bài 1:

Vì vế trái dương \(\Rightarrow\) x \(\ge\) 0

Xét 2 TH:

TH1: 2x + 1 + 1 - x = 5x với 0 \(\le\) x \(\le\) 1

\(\Rightarrow\) x + 2 = 5x

\(\Rightarrow\) 4x = 2

\(\Rightarrow\) x = \(\frac{1}{2}\) (TM)

TH2: 2x + 1 + x - 1 = 5x với x > 1

\(\Rightarrow\) 3x = 5x

\(\Rightarrow\) 2x = 0

\(\Rightarrow\) x = 0 (KTM)

Vậy x = \(\frac{1}{2}\)

Chúc bn học tốt! (Ko chắc lắm đâu)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa